Những Địa Danh Đầy Màu Sắc Nhờ Kiến Tạo Tự Nhiên

Mảng màu sắc rực rỡ ở những điểm du lịch này khiến du khách tưởng như lạc vào hành tinh khác.

1_nui_cau_vong_1

Núi cầu vồng – Trung Quốc: Bạn hãy tưởng tượng về những ngọn núi được trang trí bằng những sọc kẻ màu sắc như những viên kẹo và mọi người chìm đắm vào cảnh quan bao la của thiên nhiên. Trên thế giới có một nơi tồn tại như vậy ở tỉnh Cam Túc, phía tây bắc Trung Quốc. Những ngọn núi này là kết quả của quá trình kiến tạo đồ đá và quặng khoáng sản trong 24 triệu năm.

Các đỉnh núi màu đã được nâng lên từ thời kỳ kiến tạo của trái đất – được hình thành cùng với các bộ phận của dãy Himalaya do ảnh hưởng của mưa, gió và sự xói mòn tạo thành các lớp đá lởm chởm như ngày nay. Nằm xung quanh thành phố Zhangye, khu vực này rộng hơn 10km² và ngọn núi rực rỡ nhất sau những trận mưa, các màu sắc sẽ phát sáng thậm chí còn sáng hơn bình thường.

Các đỉnh núi màu đã được nâng lên từ thời kỳ kiến tạo của trái đất – được hình thành cùng với các bộ phận của dãy Himalaya do ảnh hưởng của mưa, gió và sự xói mòn tạo thành các lớp đá lởm chởm như ngày nay. Nằm xung quanh thành phố Zhangye, khu vực này rộng hơn 10km² và ngọn núi rực rỡ nhất sau những trận mưa, các màu sắc sẽ phát sáng thậm chí còn sáng hơn bình thường.

Những ngọn đồi được sơn màu (Painted Hills) – Oregon:  Những ngọn đồi ấn tượng này thuộc Công viên quốc gia John Day Fossil Beds, thị trấn Portland, được coi là một bảo tàng tự nhiên của thời đại địa chất. Cảnh quan ngoạn mục nơi đây được hình thành bởi nhiều núi lửa phun trào và sự biến đổi khí hậu cực đoan khoảng 35 triệu năm trước.

Những ngọn đồi được sơn màu (Painted Hills) – Oregon: Những ngọn đồi ấn tượng này thuộc Công viên quốc gia John Day Fossil Beds, thị trấn Portland, được coi là một bảo tàng tự nhiên của thời đại địa chất. Cảnh quan ngoạn mục nơi đây được hình thành bởi nhiều núi lửa phun trào và sự biến đổi khí hậu cực đoan khoảng 35 triệu năm trước.

Sau một thời gian, khí hậu thực vật tươi tốt trở nên khô cằn hơn. Tro, đất sét, khoáng chất và thực vật mục nát, tất cả trộn lẫn vào đất, tạo thành những vệt màu như vàng, đen, đỏ, thậm chí có cả màu tím và màu xanh. Ở đây, màu sắc thay đổi theo độ ẩm của không khí, và cảnh tượng trở nên sống động nhất vào chiều muộn.

Sau một thời gian, khí hậu thực vật tươi tốt trở nên khô cằn hơn. Tro, đất sét, khoáng chất và thực vật mục nát, tất cả trộn lẫn vào đất, tạo thành những vệt màu như vàng, đen, đỏ, thậm chí có cả màu tím và màu xanh. Ở đây, màu sắc thay đổi theo độ ẩm của không khí, và cảnh tượng trở nên sống động nhất vào chiều muộn.

Miệng núi lửa Dallol – Ethiopia:  Trong ngôn ngữ của người Afar, Dallol có nghĩa là bị phân hủy. Bởi vậy, nó làm mọi người có cảm giác rằng miệng núi Dallol của Ethiopia vẫn đang hoạt động hơn là đã tắt thực sự. Nguyên nhân là do sự pha trộn của nước ngầm – mắc ma, lưu huỳnh, oxit sắt, muối và các khoáng sản khác đã tạo ra màu xanh sống động và màu vàng neon, hình thành một trong những cầu vồng tự nhiên xa xôi, hoang sơ nhất trên thế giới.

Miệng núi lửa Dallol – Ethiopia: Trong ngôn ngữ của người Afar, Dallol có nghĩa là bị phân hủy. Bởi vậy, nó làm mọi người có cảm giác rằng miệng núi Dallol của Ethiopia vẫn đang hoạt động hơn là đã tắt thực sự. Nguyên nhân là do sự pha trộn của nước ngầm – mắc ma, lưu huỳnh, oxit sắt, muối và các khoáng sản khác đã tạo ra màu xanh sống động và màu vàng neon, hình thành một trong những cầu vồng tự nhiên xa xôi, hoang sơ nhất trên thế giới.

Dallol nằm gần biên giới Eritrea ở một khu vực đã bị đóng cửa với người nước ngoài đến năm 2001. Thậm chí, ngày nay mọi người phải thật sự cẩn thận khi đi du lịch tới địa điểm này bởi sự căng thẳng biên giới và nạn bắt cóc có thể xảy ra bất cứ lúc nào tại đây. Bởi vậy, mỗi năm chỉ có vài trăm du khách đến chiêm ngưỡng cảnh quan hùng vĩ này. Bên cạnh đó, sự nguy hiểm của địa hình mong manh, các loại khí độc hại cộng với nhiệt độ trung bình ở đây lên tới trên 30°C cũng làm giảm sức hút của địa điểm này.

Dallol nằm gần biên giới Eritrea ở một khu vực đã bị đóng cửa với người nước ngoài đến năm 2001. Thậm chí, ngày nay mọi người phải thật sự cẩn thận khi đi du lịch tới địa điểm này bởi sự căng thẳng biên giới và nạn bắt cóc có thể xảy ra bất cứ lúc nào tại đây. Bởi vậy, mỗi năm chỉ có vài trăm du khách đến chiêm ngưỡng cảnh quan hùng vĩ này. Bên cạnh đó, sự nguy hiểm của địa hình mong manh, các loại khí độc hại cộng với nhiệt độ trung bình ở đây lên tới trên 30°C cũng làm giảm sức hút của địa điểm này.

“Mùa xuân cuối cùng” ở Wyoming:  Grand Prismatic, là cái tên được đặt theo màu sắc rực rỡ của nó, là suối nước nóng lớn nhất tại Mỹ - với đường kính lên tới 113m. Những dải quang phổ màu dao động từ màu xanh sang màu đỏ trầm là sản phẩm của hàng nghìn đá ưa nhiệt, hoặc vi sinh vật vi khuẩn, đặc biệt phát triển mạnh trong nước nóng. Nhiệt độ khác nhau đã xác định màu sắc, và màu xanh ở giữa là kết quả của nhiệt độ cực đoan mà lá vi khẩn vô trùng. Bởi vây, Grand Prismatic là một trong những suối màu ở Yellowstone và thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.

“Mùa xuân cuối cùng” ở Wyoming: Grand Prismatic, là cái tên được đặt theo màu sắc rực rỡ của nó, là suối nước nóng lớn nhất tại Mỹ – với đường kính lên tới 113m. Những dải quang phổ màu dao động từ màu xanh sang màu đỏ trầm là sản phẩm của hàng nghìn đá ưa nhiệt, hoặc vi sinh vật vi khuẩn, đặc biệt phát triển mạnh trong nước nóng. Nhiệt độ khác nhau đã xác định màu sắc, và màu xanh ở giữa là kết quả của nhiệt độ cực đoan mà lá vi khẩn vô trùng. Bởi vây, Grand Prismatic là một trong những suối màu ở Yellowstone và thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.

“Ánh sáng trong đêm” – Iceland:  Hiện tượng cực quang, hay còn gọi là Aurora Borealis là một dải quang phổ đầy đủ màu sắc, từ hồng sáng, đỏ, xanh lá cây, tới màu vàng, xanh nước biển và màu tím, xuất hiện tại bán đảo Reykjanes ở Iceland. Các chùm tia sáng nhảy múa trên bầu trời đêm là kết quả của hoạt động va chạm của các hạt, tạo thành các dòng suối, gợn sóng, hay các vòng cung trên đường chân trời. Mặc dù một loạt các nghiên cứu khoa học về sự xuất hiện của các chùm ánh sáng này, tuy nhiên đến nay, nó vẫn được coi là một hiện tượng bí ẩn chưa thể giải thích được.

“Ánh sáng trong đêm” – Iceland: Hiện tượng cực quang, hay còn gọi là Aurora Borealis là một dải quang phổ đầy đủ màu sắc, từ hồng sáng, đỏ, xanh lá cây, tới màu vàng, xanh nước biển và màu tím, xuất hiện tại bán đảo Reykjanes ở Iceland. Các chùm tia sáng nhảy múa trên bầu trời đêm là kết quả của hoạt động va chạm của các hạt, tạo thành các dòng suối, gợn sóng, hay các vòng cung trên đường chân trời. Mặc dù một loạt các nghiên cứu khoa học về sự xuất hiện của các chùm ánh sáng này, tuy nhiên đến nay, nó vẫn được coi là một hiện tượng bí ẩn chưa thể giải thích được.

Nguồn: Sưu tầm

Leave a Reply